Tay Nguyen University

The university has approximately 20000 students, among which 2000 students are in the Science and Technology Faculty. A constant flux of 200 students in Physics attend the courses here annually. The department have 2 astronomers: one is working in solar physics and one is working for a Master-Degree.

Tuesday, June 13, 2017

Vũ trụ học hiện đại - Chương 2

>>> MỤC LỤC Chương 2: Tổng quan về quan sát Trong phần lớn lịch sử, các nhà thiên văn đã phải dựa vào vùng ánh sáng nhìn thấy của quang phổ để nghiên cứu vũ trụ. Một trong những thành tựu thiên văn học vĩ đại của thế kỷ 20 là việc sử dụng toàn bộ quang phổ điện từ trường cho các phép đo đạc thiên văn. Hiện nay chúng ta đã có các thiết bị có khả năng cho phép quan sát trong vùng vô tuyến, micro, hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia cực tím, tia X và tia gamma, tương ứng với ánh sáng ở nhiều tần số khác nhau (trong trường hợp này...

Share on Facebook Share on Twitter Share on Google + Share on Pinterest

Vũ trụ học hiện đại - Chương 1

Vật Lý Thiên Văn xin phép được giới thiệu đến độc giả bản dịch của cuốn sách nổi tiếng "Giới thiệu về Vũ trụ học hiện đại" (An introduction to Modern Cosmology - 2nd edition) của tác giả Andrew Liddle đến từ trường Đại học Sussex, Vương quốc Anh.  >>> MỤC LỤC...

Share on Facebook Share on Twitter Share on Google + Share on Pinterest

Giới thiệu về Vũ trụ học hiện đại - mục lục

Vật Lý Thiên Văn xin phép được giới thiệu đến độc giả bản dịch của cuốn sách nổi tiếng "Giới thiệu về Vũ trụ học hiện đại" (An introduction to Modern Cosmology - 2nd edition) của tác giả Andrew Liddle đến từ trường Đại học Sussex, Vương quốc Anh. MỤC LỤC Chương 1: Sơ lược lịch sử của vũ trụ học Chương 2: Tổng quan về quan sát 2.1 Ánh sáng nhìn thấy 2.2 Trong những bước sóng khác 2.3 Tính đồng nhất và đẳng hướng 2.4 Sự giãn nở của vũ trụ 2.5 Những hạt trong vũ trụ 2.5.1 Có những hạt nào trong vũ trụ? 2.5.2...

Share on Facebook Share on Twitter Share on Google + Share on Pinterest

Sáng kiến mới của Stephen Hawking giúp tàu vũ trụ đạt 1/5 vận tốc ánh sáng

Sáng kiến này sẽ giúp việc du hành không gian đạt đến vận tốc bằng 20% vận tốc ánh sáng, và mục tiêu hướng đến ngôi sao gần nhất Alpha Centauri chỉ trong 20 năm....

Share on Facebook Share on Twitter Share on Google + Share on Pinterest

Lỗ giun vũ trụ (wormhole) là gì?

Một lỗ giun (wormhole) là một đường đi lý thuyết xuyên qua không-thời gian có thể tạo thành một lối tắt cho các quãng đường dài xuyên qua vũ trụ. Các lỗ giun được dự đoán bởi thuyết tương đối tổng quát của Albert Einstein. Nhưng hãy thận trọng: các lỗ giun mang theo chúng những nguy hiểm như sự suy sụp bất ngờ, bức xạ cao và sự tiếp xúc nguy hiểm với các vật chất "lạ". Một mô hình không thời gian bị "uốn cong" mô tả cách mà chiếc cầu...

Share on Facebook Share on Twitter Share on Google + Share on Pinterest

Du hành vũ trụ - Phần 1 - Chương 1: Vũ trụ trong cuộc sống chúng ta (3)

MỤC LỤC Sử dụng khoảng không bên ngoài Mặc dù chúng ta vẫn chưa hình dung hết tiềm năng của không gian bên ngoài, thì qua nhiều năm, chúng ta đã học được cách tận dụng lợi thế của một số trong những đặc tính độc đáo của nó ảnh hưởng đến tất cả chúng ta. Các nhiệm vụ không gian phổ biến nhất rơi vào bốn lĩnh vực chung: Truyền thông Viễn thám Định vị Khoa học và khám phá Hãy cùng xem thoáng qua mỗi nhiệm vụ trong số này để xem chúng đã hiểu...

Share on Facebook Share on Twitter Share on Google + Share on Pinterest

Du hành vũ trụ - Phần 1 - Chương 1: Vũ trụ trong cuộc sống chúng ta (2)

MỤC LỤC Phần 1 - Chương 1: Vũ trụ trong cuộc sống chúng ta 1.1 Vì sao phải nghiên cứu vũ trụ? Nhu cầu từ không gian bên ngoài Đi vào vũ trụ là một việc nguy hiểm và đắt đỏ. Vậy tai sao chúng ta phải bận tâm đến điều đó? Bởi vì không gian bên ngoài cung cấp một số lợi ích thuyết phục cho xã hội hiện đại ngày nay: Một góc nhìn toàn cầu - từ trên cao quỹ đạo. Một cái nhìn rõ ràng về "thiên đường" - không bị cản trở bởi bầu khí quyển. Một môi...

Share on Facebook Share on Twitter Share on Google + Share on Pinterest

Du hành vũ trụ - Phần 1 - Chương 1: Vũ trụ trong cuộc sống chúng ta (1)

MỤC LỤC Phần 1 Chương 1: Vũ trụ trong cuộc sống chúng ta Tại sao phải nghiên cứu vũ trụ? Tại sao chúng ta phải đầu tư nhiều thời gian và nỗ lực cần thiết để hiểu căn bản về chuyển động của các hành tinh và vệ tinh, phản lực tên lửa, và thiết kế tàu vũ trụ - một lĩnh vực kiến thức rộng lớn mà chúng ta gọi là Du hành Vũ trụ? Các lý do này đều bao hàm cả chất thơ và tính thực tế. Các lý do mang chất thơ được để trong dấu ngoặc kép: “Để hiểu...

Share on Facebook Share on Twitter Share on Google + Share on Pinterest

Monday, June 12, 2017

DU HÀNH VŨ TRỤ - MỤC LỤC

Tài liệu này được dịch từ cuốn sách "Understanding Space – Introduction to Astronautics" của các tác giả Jerry Jon Sellers, William J. Astore, Anita Shute. Trong quá trình dịch sách nếu có gì sai sót rất mong các bạn độc giả góp ý để bản dịch được hoàn thiện hơn. Bản gốc của cuốn sách được cung cấp bởi Cục Hàng không Hoa Kỳ (FAA). ...

Share on Facebook Share on Twitter Share on Google + Share on Pinterest

Sunday, June 11, 2017

Phát hiện hành tinh giống Sao Mộc, nóng đến hơn 4000 độ

Một hành tinh giống Sao Mộc mới phát hiện có nhiệt độ cao hơn phần lớn các ngôi sao trong vũ trụ, và đang bị bốc hơi bởi bức xạ từ ngôi sao chủ của nó....

Share on Facebook Share on Twitter Share on Google + Share on Pinterest
THEO DÕI QUA EMAIL
Đăng ký để cập nhật những bài viết mới nhất về dự án của chúng tôi