Far land Observatory at Tay Nguyen University, Daklak Privince, Vietnam
Vị trí: Buon Ma Thuot
Tổng quan
Chúng tôi dự định xây dựng một đài quan sát thiên văn tại
trường ĐHTN, tỉnh Dak Lak, Việt Nam. Tỉnh Đak Lak nằm trên một trong
những khu vực đồi núi của Việt Nam với độ cao lên tới 1500 – 2000 m.
Trường ĐHTN có khoảng 20.000 sinh viên, trong đó 2.000 sinh viên theo học
tại khoa KHTN&CN. Một số lượng sinh viên ổn định khoảng 200 sinh
viên chuyên ngành vật lý theo học mỗi năm. Bộ môn Vật lý của trường
có 2 cán bộ trong lĩnh vực thiên văn: một cán bộ đang nghiên cứu về
vật lý mặt trời và một cán bộ đang trong giai đoạn học tập nâng cao
trình độ. Đối tượng chính của đài quan sát này là những sinh viên
thực hiện chuyên đề học tập và các đề tài nghiên cứu. Từ đó, sinh
viên sẽ có những bài báo cáo rộng rãi để góp phần xây nên sự chú
ý của cộng đồng dành cho khoa học và để nâng cao nhận thức khoa học.
Chúng tôi ước tính rằng đài quan sát thiên văn
này sẽ được trang bị một kính thiên văn quang học có đường kính gương
sơ cấp khoảng 40-60 cm (40-60 cm optical telescope), kính thiên văn vô
tuyến cho bức xạ hydro 1m, kính thiên văn tần số rất thấp, một phòng
trưng bày.
Dự án này sẽ là một dự án lâu dài (3-5 năm)
với sự tham gia của nhiều cơ quan: trường đại học Tây Nguyên sẽ cung
cấp vị trí xây dựng và chi phí bảo trì, các đài thiên văn Nhật Bản
sẽ hỗ trợ về mặt thiết bị và chuyên gia, IAU-OAD sẽ trợ giúp cho
việc lên kế hoạch và phát triển. Chúng tôi phân chia dự án này thành
ba giai đoạn: phát triển kế hoạch, xây dựng, và vận hành.
Trong giai đoạn 1, chúng tôi xin tài trợ khoảng
10.000 USD từ quỹ OAD-IAU để phát triển kế hoạch của đài quan sát,
trong đó bao gồm kinh phí cho việc thiết kế kiến trúc, tổ chức các
buổi hội thảo, và nâng cao nhận thức của cộng đồng và các cơ quan.
Hiện tại các cán bộ của chúng tôi được đào tạo tại Đài thiên văn
Nishi-Harima, Viện nghiên cứu thiên văn Quốc gia Thái Lan, và Đài thiên
văn Quốc gia Nhật Bản. Chúng tôi cũng thường xuyên đón tiếp các cán
bộ từ Đài thiên văn Quốc gia Nhật Bản cũng như các nhà nghiên cứu
nước ngoài. Trường ĐHTN cũng sẽ tạo điều kiện nếu có một kế hoạch
khả thi cho tương lai. Do đó, chúng tôi tin tưởng rằng giai đoạn 1 sẽ
hoàn thành trong vòng 1 năm nếu như được tài trợ bởi IAU-OAD. Dự án
này được bởi TS. Nguyễn Lương Quang.
Co-I
Le Minh Tan (Tay Nguyen University)
Nguyen Dang Thanh Nhan (Tay Nguyen University)
Tổng quan
Chúng tôi dự định xây dựng một đài quan sát thiên văn tại
trường ĐHTN, tỉnh Dak Lak, Việt Nam. Tỉnh Đak Lak nằm trên một trong
những khu vực đồi núi của Việt Nam với độ cao lên tới 1500 – 2000 m.
Trường ĐHTN có khoảng 20.000 sinh viên, trong đó 2.000 sinh viên theo học
tại khoa KHTN&CN. Một số lượng sinh viên ổn định khoảng 200 sinh
viên chuyên ngành vật lý theo học mỗi năm. Bộ môn Vật lý của trường
có 2 cán bộ trong lĩnh vực thiên văn: một cán bộ đang nghiên cứu về
vật lý mặt trời và một cán bộ đang trong giai đoạn học tập nâng cao
trình độ. Đối tượng chính của đài quan sát này là những sinh viên
thực hiện chuyên đề học tập và các đề tài nghiên cứu. Từ đó, sinh
viên sẽ có những bài báo cáo rộng rãi để góp phần xây nên sự chú
ý của cộng đồng dành cho khoa học và để nâng cao nhận thức khoa học.
Chúng tôi ước tính rằng đài quan sát thiên văn
này sẽ được trang bị một kính thiên văn quang học có đường kính gương
sơ cấp khoảng 40-60 cm (40-60 cm optical telescope), kính thiên văn vô
tuyến cho bức xạ hydro 1m, kính thiên văn tần số rất thấp, một phòng
trưng bày.
Dự án này sẽ là một dự án lâu dài (3-5 năm)
với sự tham gia của nhiều cơ quan: trường đại học Tây Nguyên sẽ cung
cấp vị trí xây dựng và chi phí bảo trì, các đài thiên văn Nhật Bản
sẽ hỗ trợ về mặt thiết bị và chuyên gia, IAU-OAD sẽ trợ giúp cho
việc lên kế hoạch và phát triển. Chúng tôi phân chia dự án này thành
ba giai đoạn: phát triển kế hoạch, xây dựng, và vận hành.
Trong giai đoạn 1, chúng tôi xin tài trợ khoảng
10.000 USD từ quỹ OAD-IAU để phát triển kế hoạch của đài quan sát,
trong đó bao gồm kinh phí cho việc thiết kế kiến trúc, tổ chức các
buổi hội thảo, và nâng cao nhận thức của cộng đồng và các cơ quan.
Hiện tại các cán bộ của chúng tôi được đào tạo tại Đài thiên văn
Nishi-Harima, Viện nghiên cứu thiên văn Quốc gia Thái Lan, và Đài thiên
văn Quốc gia Nhật Bản. Chúng tôi cũng thường xuyên đón tiếp các cán
bộ từ Đài thiên văn Quốc gia Nhật Bản cũng như các nhà nghiên cứu
nước ngoài. Trường ĐHTN cũng sẽ tạo điều kiện nếu có một kế hoạch
khả thi cho tương lai. Do đó, chúng tôi tin tưởng rằng giai đoạn 1 sẽ
hoàn thành trong vòng 1 năm nếu như được tài trợ bởi IAU-OAD. Dự án
này được bởi TS. Nguyễn Lương Quang.
0 nhận xét:
Post a Comment